Page 177 - Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Ứng dụng công nghệ mới trong công trình xanh - lần thứ 9 (ATiGB 2024)
P. 177
168 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
rủi ro được xác định, phân loại theo các cấp I, II và
III. Trong đó, rủi ro thuộc cấp I xảy ra sẽ tác động
trực tiếp hoặc gián tiếp lên dự án thông qua cơ chế
ảnh hưởng của nó lên hai nhóm rủi ro thứ cấp tiếp
theo là nhóm rủi ro cấp II và cấp III. Tiếp đến, rủi ro
cấp II khi xảy ra sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng
lên dự án hoặc gián tiếp ảnh hưởng lên dự án thông
qua cơ chế ảnh hưởng của nó lên rủi ro thứ cấp là cấp
III. Cuối cùng, rủi ro cấp III là rủi ro thứ cấp, có thể là
kết quả của việc rủi ro cấp trên là cấp I và II xảy ra.
Các biện pháp ứng phó là cơ sở nền tảng để các bên
liên quan chủ động đưa ra quyết định phù hợp khi
tham gia vào dự án, đặc biệt là khi đương đầu với các
rủi ro. Các bên liên quan cần triển khai các giải pháp
ứng phó rủi ro hiệu quả, bắt đầu từ giai đoạn chuẩn bị
đến khi hoàn thành dự án và đưa vào sử dụng, đặc
biệt tập trung vào giai đoạn thi công.
5. KẾT LUẬN
Hiện nay, nhu cầu xây dựng phát triển công trình
giao thông là rất lớn. Tuy nhiên, với loại hình công
Bảng 5. Danh mục giải pháp quản lý trình này thường đi kèm với các rủi ro và xảy ra nhiều
vấn đề như chậm tiến độ, tăng chi phí hay có các ảnh
cho rủi ro cấp III - Rủi ro thuộc về quan hệ đối tác
hưởng về mặt chất lượng. Trong các dự án giao
thông, quản lý rủi ro là rất cần thiết, đặc biệt là trong
giai đoạn quan trọng của dự án - giai đoạn thi công
công trình. Đề tài đã thiết lập được danh mục các rủi
ro cho dự án công trình giao thông ở giai đoạn thi
công, từ đó phân cấp rủi ro và đề xuất danh mục các
giải pháp quản lý rủi ro. Kết quả nghiên cứu của đề
tài sẽ góp phần củng cố các kiến thức nền tảng trong
quản lý rủi ro trong các dự án giao thông ở các nước
phát triển, đặc biệt là ở Việt Nam thông, góp phần
làm tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo, đồng thời là
cơ sở nền tảng để các bên liên quan đưa ra quyết định
phù hợp khi tham gia vào dự án.
LỜI CẢM ƠN
Lê Thị Phượng được tài trợ bởi Chương trình học
bổng đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ trong nước của Quỹ Đổi
mới sáng tạo Vingroup (VINIF), mã số VINIF.2023.TS.091.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. M. Enriko Tosulpa and Najid, “Risk analysis of toll road
construction project by using soft system methodology (ssm) a
case study of sumatera trans toll road terpeka section 1
4. BÀN LUẬN (Terbanggi Besar - Menggala),” IOP Conf. Ser. Mater. Sci.
Eng., Vol. 852, No. 1, 2020, doi: 10.1088/1757-899X/852/1/
Quản lý rủi ro trong dự án đầu tư xây dựng là rất 012036.
cần thiết, bao gồm nhiều bước, hỗ trợ các nhà đầu tư [2]. M. Ahmadi, K. Behzadian, A. Ardeshir, and Z. Kapelan,
trong việc ra quyết định để ứng phó với các rủi ro có “Comprehensive risk management using fuzzy FMEA and
MCDA techniques in highway construction projects,” J. Civ.
thể xảy ra, nhằm loại trừ hoặc giảm thiểu các hậu quả Eng. Manag., Vol. 23, No. 2, pp. 300–310, 2017, doi:
tiêu cực. Trong giai đoạn thi công của các dự án xây 10.3846/13923730.2015.1068847.
dựng công trình giao thông thường tồn tại những sự [3]. J. M. Andrić, J. Wang, P. X. W. Zou, J. Zhang, and R. Zhong,
kiện bất định ảnh hưởng đến nhiều yếu tố như tài “Fuzzy Logic–Based Method for Risk Assessment of Belt and
chính, thời gian và hiệu quả đầu tư, do đó việc phân Road Infrastructure Projects,” J. Constr. Eng. Manag., vol. 145,
no. 12, p. 04019082, 2019, doi: 10.1061/(asce)co.1943-
tích và quản lý rủi ro trở nên rất cần thiết. Danh mục 7862.0001721.
ISBN: 978-604-80-9779-0