Page 175 - Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Ứng dụng công nghệ mới trong công trình xanh - lần thứ 9 (ATiGB 2024)
P. 175

166                              TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

               đoạn thi công, phân cấp và đề xuất các giải pháp quản   thiết lập danh mục và phân cấp các rủi ro, từ đó đề
               lý ứng phó với rủi ro.                      xuất các giải pháp quản lý.
                  2. TỔNG QUAN                                  3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
                  2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước      3.1. Danh mục rủi ro
                  Hiện có một số nghiên cứu liên quan được thực ở   Trong đề tài này, việc nghiên cứu tổng quan giúp
               các  nước  đang  phát  triển khác  trên  thế giới.  Cụ  thể   xác định các vấn đề còn tồn tại của các nghiên cứu
               như:  Enriko  Tosulpa  và  cs.  thực  hiện  nghiên  cứu  ở   trước  đây  và  giúp  xác  định  danh  mục  các  rủi  ro
               Indonesia tập trung vào một dự án xây dựng đường   thường có đối với dự án công trình giao thông trong
               thu  phí  trong  đó  các  rủi  ro  được  xác  định  sẽ  được   giai đoạn thi công xây dựng. Thông qua việc nghiên
               phân tích bằng cách sử dụng nghiên cứu định tính -  cứu  tổng  quan,  một  danh  mục  gồm  25  rủi  ro  được
               định  lượng  với  phương  pháp  SSM  [1].  Một  nghiên   thiết lập và được xác nhận bởi các chuyên gia trong
               cứu khác được thực hiện tại Iran bởi Ahmadi và cs.   ngành như được trình bày ở bảng dưới.
               nhằm đề xuất một quy trình toàn diện để kiểm soát rủi   Bảng 1. Danh mục các rủi ro
               ro  trong  các dự  án  xây  dựng  đường  cao  tốc  qua  ba   trong dự án giao thông ở giai đoạn thi công
               giai đoạn như xác định rủi ro, đánh giá rủi ro dựa trên
               FMEA mờ và đề xuất các ứng phó thích hợp với rủi
               ro  [2].  Rủi  ro  nghiêm  trọng  trong  các  dự  án  giao
               thông lớn ở Trung Quốc như các dự án cơ sở hạ tầng
               xây dựng các đường vành đai được xác định và xếp
               hạng bằng cách sử dụng ma trận mờ, logic mờ và lý
               thuyết  xác  suất  [3].  Các  dự  án  cơ  sở  hạ  tầng  giao
               thông quy mô lớn (LSTIP) ở châu Âu và Trung Đông
               được nghiên cứu để tìm ra những rủi ro có thể xảy ra
               theo thứ tự ưu tiên bằng cách sử dụng phương pháp
               phân tích mạng lưới quy trình [4].
                  2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
                  Tại Việt Nam, có một số nghiên cứu tập trung vào
               quản lý rủi ro trong các dự án giao thông. Điển hình
               như: Nghiên cứu về các rủi ro dẫn đến chậm tiến độ
               trong các dự án đường cao tốc ở Việt Nam thực hiện
               bởi Vũ và cs. [5], trong đó phân tích bằng mô hình
               phương trình cấu trúc trong đó các mối tương quan và
               ảnh hưởng giữa các rủi ro được kiểm tra. Trong một
               nghiên cứu khác của Trịnh [6], các rủi ro đến từ các
               nguồn khác nhau đã được liệt kê và xếp hạng dựa trên
               xác  suất  xảy  ra  và  mức  độ  ảnh  hưởng  của  chúng.
               Trong một nghiên cứu khác tập trung vào các dự án
               giao  thông  ở  Việt  Nam,  theo  đó  mối  quan  hệ  giữa   3.2. Phân cấp rủi ro
               những rủi ro này cũng được gợi ý trong một sơ đồ [7].
                                                                 Việc phân cấp rủi ro được thực hiện dựa vào việc
               Một nghiên cứu khác được thực hiện trong các dự án   tham  chiếu  các  nghiên  cứu  trước  trong  nghiên  cứu
               giao thông ở một khu vực cụ thể của Việt Nam đó là   tổng quan, cùng với việc căn cứ vào các đặc tính của
               thành phố Hà Nội, trong đó rủi ro được đánh giá và
               phân loại theo các mức độ nghiêm trọng khác nhau   rủi ro. Sơ đồ về phân cấp các rủi ro như Hình 1. Theo
                                                              đó, rủi ro liên quan đến giai đoạn thi công trong dự án
               [8]. Từ nghiên cứu tổng quan cho thấy, việc nghiên   công trình giao thông được phân thành 3 cấp như sau:
               cứu về rủi ro trong các dự án giao thông ở Việt Nam
               còn trải qua nhiều giai đoạn, vẫn chủ yếu tập trung   Cấp  I  (cấp  cao  nhất):  Là  các  rủi  ro  thuộc  môi
               vào nhiều nguồn xuất hiện rủi ro [6] hoặc tập trung   trường vĩ mô của đất nước như các rủi ro liên quan
               vào một khu vực nhất định [8] hoặc tập trung vào một   đến  sự  thay  đổi  trong  chính  sách  nhà  nước  và  luật
               loại  rủi  ro  cụ  thể  (ví  dụ  rủi  ro  chậm  tiến  độ)  [5].   pháp, biến động kinh tế, các vấn đề  về môi trường,
               Nghiên cứu về rủi ro xảy ra trong một giai đoạn cụ   thời tiết khí hậu, các rủi ro bất khả kháng như chiến
               thể của dự án như giai đoạn thi công xây dựng vẫn   tranh, thiên tai, dịch bệnh, bao gồm các rủi ro R21,
               còn rất hạn chế. Do đó, cần có một nghiên cứu sâu   R22, R23, R24, R25.
               hơn về rủi ro trong giai đoạn thi công xây dựng trong   Cấp II (cấp trung bình): Là các rủi ro thuộc nhóm
               các dự án giao thông ở Việt Nam, tập trung vào việc   thị trường xây dựng nói chung như các rủi ro thuộc

               ISBN: 978-604-80-9779-0
   170   171   172   173   174   175   176   177   178   179   180