Page 147 - Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Ứng dụng công nghệ mới trong công trình xanh - lần thứ 9 (ATiGB 2024)
P. 147
138 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
bằng 6% cho độ rỗng bé nhất, khi hàm lượng EVA
tăng lên đến 9% thì độ rỗng của bê tông có xu hướng
tăng lên. Các bê tông chứa EVA có độ rỗng nhỏ hơn
bê tông đối chứng EVA0 là do các hạt polymer EVA
nhỏ hơn phân tán trong khắp bê tông lấp đầy các lỗ
rỗng dẫn đến làm giảm độ rỗng [9]. Kết quả này
tương đồng với nghiên cứu của C. Shi và cộng sự [3].
Khi hàm lượng EVA tăng lên 9% thì độ rỗng của các
HPC có xu hướng tăng lên là do hiện tượng cuốn khí
của EVA [15], hàm lượng EVA cao dẫn đến hàm
lượng không khí cuốn vào bê tông càng nhiều so với
việc lấp đầy các lỗ rỗng của nó.
3.2. Cường độ kéo uốn và cường độ nén
Rku và Rn của các HPC được trình bày như trên
Hình 4.
Hình 2. Công tác đúc mẫu (a), thí nghiệm xác định
cường độ kéo uốn (b), cường độ nén
(c) và độ thấm ion clo (d) của các HPC
3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN a. Cường độ kéo uốn
3.1. Độ rỗng
b. Cường độ nén
Hình 3. Độ rỗng của các bê tông Hình 4. Cường độ kéo uốn
Độ rỗng của các HPC được trình bày như trên và cường độ nén của các HPC
Hình 3. Hình 4.a cho thấy Rku của tất cả các HPC chứa
EVA đều cao hơn HPC đối chứng EVA0 và HPC
Hình 3 cho thấy việc bổ sung EVA làm giảm độ
rỗng của các HPC. Độ rỗng của các HPC EVA3, chứa 6%EVA có Rku cao nhất, tuy nhiên khi tăng hàm
EVA6 và EVA9 ở 7 ngày giảm lần lượt là 4,8%, 9,5% lượng EVA lên 9% thì Rku có xu hướng giảm nhẹ. Rku
và 8,0%; ở 28 ngày giảm lần lượt là 6,9%, 14,5% và của các HPC EVA3, EVA6 và EVA9 ở 7 ngày tăng
13,0%; ở 56 ngày giảm lần lượt là 5,9%, 12,2% và lần lượt là 2,0%, 4,0% và 2,4%; ở 28 ngày tăng lần
10,7%. Kết quả cho thấy rằng với hàm lượng EVA lượt là 4,95%, 6,7% và 5,5%; ở 56 ngày tăng lần lượt
là 4,3%, 5,9% và 4,7% so với HPC EVA0. Hình 4.b
ISBN: 978-604-80-9779-0